Cơ sở 1:516 Đường Láng - Đống Đa - Hà Nội ;Cơ sở 2:278 Nguyễn Trãi-Thanh Xuân- Hà Nội

Cách pha sơn Epoxy Jotun đúng cách nhất

Cách pha sơn Epoxy Jotun đúng cách nhất

 

Sơn Epoxy là tên gọi chung cho các loại sơn sử dụng cho sàn bê tông, cho bê mặt kim loại, kết cấu thép,...là sơn 2 thành phần gồm thành phần A (thành phần sơn) và thành phần B (chất đóng rắn). Đây là một loại sơn công nghiệp đặc biệt nên để nắm được cách pha sơn đạt chuẩn thì ta cần nắm được định mức và tỷ lệ pha của từng hãng sản xuất.

 

Trên thực tế, định mức và tỷ lệ pha sơn Epoxy 2 thành phần của từng hãng khác nhau, không hãng nào giống hãng nào.

 Chính vì vậy, trước khi tiến hành pha sơn Epoxy 2 thành phần cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng in trên bao bì sản phẩm hoặc tài liệu kỹ thuật đi kèm.

 

Tiến hành pha sơn 2 thành phần như sau:

 

Tiến hành khuấy đều thành phần A sau đó đổ từ từ thành phần B vào.

Tiếp theo, dùng máy khuấy sơn chuyên dụng để trộn đều 2 thành phần với nhau để tạo ra một hỗn hợp đồng nhất (nhớ tuân thủ đúng định mức và tỷ lệ pha trộn mà nhà sản xuất quy định)

 

Trong trường hợp sau khi pha trộn hỗn hợp vẫn hơi đặc thì bạn có thể pha thêm tối đa 10% dung môi pha sơn chuyên dụng do nhà sản xuất quy định.

 

Chú ý: Sơn sau khi đã pha cần thi công ngay, vì vậy nên pha sơn vừa đủ để thi công. Trung bình, thời gian sử dụng sơn đã pha từ  90-120 phút

 

 Cách pha sơn PU (Polyurethane)

 

Polyurethane là tên chỉ một loại gốc sơn.

 Sơn Pu  là loại sơn công nghiệp 2 thành phần, hay còn gọi là sơn PU gốc Polyurethane được sử dụng cho:

 

·         Bề mặt kết cấu thép

·         Sàn bê tông

·         Ngoài ra, sơn PU còn được sử dụng cho gỗ.

 

Quy trình thi công cách pha sơn PU (Polyurethene) như sau;

·         Trước khi pha sơn PU thì người thực hiện cần mang đầy đủ  các dụng cụ bảo hộ như găng tay, đeo khẩu trang, quần áo bảo hộ,...

·         Tiên hành bật nắp thùng sơn

·         Để pha được sơn thì người thực hiện phải xác định được thành phần của sơn. Quá trình thực hiện pha sơn PU (Polyurethane) được thực hiện như sau:

·         Đổ từ từ thành phần B (chất đóng rắn) vào thành phần A (thành phần sơn) sau đó khuấy kỹ để tạo thành một dung dịch đồng nhất. 

·         Nếu như sau khi pha trộn, hỗn hợp sơn vẫn đặc quá thì thợ thi công được phép pha thêm dung môi (Thiner đặc chủng) theo quy định của nhà sản xuất với  tỷ lệ 5- 10% tạo điều kiện không bó đầu nòng súng phun sơn và lượng sơn ra đều trên bề mặt cần sơn.

Để pha sơn đạt chuẩn thì trước khi pha sơn bạn nên tham khảo chi tiết hướng dẫn sử dụng pha sơn của nhà sản xuất được in trên bao bì.

 

 Tốt nhất, quá trình pha sơn nên được thực hiện bởi những thợ thi công có kinh nghiệm, có đầy đủ kiến thức và kỹ năng có thể xử lý mọi vấn đề xảy ra trong quá trình pha sơn để mang lại chât lượng pha sơn ho

0989124139 CHAT NGAY